Sơn chữ lên mặt quầy cafe theo yêu cầu






Đây là chữ sơn vào gỗ, chứ không phải in trực tiếp nên cơ bản chỉ có những mẫu chữ nét to rõ chứ không có những chữ nét hoa uốn lượn cầu kỳ.


Vui lòng xem thêm sản phẩm và liên hệ: www.NoiThatGoThong.com

Điện thoại: 08.6676.0116 hoặc 0905.842.000
Đc xưởng: 220s Bình Long, Phú Thạnh, Tân Phú, TP.HCM
Email: phuong@noithatgothong.com

Cám ơn bạn!

Vui lòng xem chi tiết sản phẩm và liên hệ: www.NoiThatGoThong.com

Điện thoại: 08.6676.0116 hoặc 0905.842.000
Đc xưởng: 220s Bình Long, Phú Thạnh, Tân Phú, TP.HCM
Email: phuong@noithatgothong.com

Cám ơn bạn! - See more at: http://www.quay.pro/2015/04/quay-cafe-co-mai-che-trang-tri.html#sthash.t8rJxFXx.dpuf
Vui lòng xem chi tiết sản phẩm và liên hệ: www.NoiThatGoThong.com

Điện thoại: 08.6676.0116 hoặc 0905.842.000
Đc xưởng: 220s Bình Long, Phú Thạnh, Tân Phú, TP.HCM
Email: phuong@noithatgothong.com

Cám ơn bạn! - See more at: http://www.quay.pro/2015/04/quay-cafe-co-mai-che-trang-tri.html#sthash.t8rJxFXx.dpuf
03:19 | 0 nhận xét | Read More

Quầy cafe có mái che

NỘI THẤT GỖ THÔNG
www.noithatgothong.com

* Quầy gỗ thông
* Quầy gỗ ghép
* Quầy khung sắt mặt Alu
* Quầy khung sắt mặt đá
* Quầy khung sắt mặt gỗ
* Quầy lễ tân, quầy thu ngân, quầy bar cafe
* Bàn ghế Beer Club
* Bàn ghế gỗ thông quán nhậu
* Bàn ghế gỗ thông quán ăn
* Bàn ghế gỗ thông quán cafe
* Bàn ghế gỗ thông Quán trà sữa
* Bàn ghế gỗ thông nội thất gia đình
* Bàn ghế gỗ thông nhà hàng
* Bàn ghế gỗ thông văn phòng, phòng làm việc
* Bàn ghế gỗ thông cao cấp
* Ốp tường gỗ thông
* Gỗ thông pallet
* Gỗ thông mới xẻ theo quy cách
* Gỗ thông sấy nhập khẩu
* Thi công trang trí quán cafe
* Thi công trang trí shop, showroom, cửa hàng...
* Các sản phẩm gỗ thông khác theo yêu cầu!

Vui lòng xem chi tiết sản phẩm và liên hệ: www.NoiThatGoThong.com

Điện thoại: 08.6676.0116 hoặc 0905.842.000
Đc xưởng: 220s Bình Long, Phú Thạnh, Tân Phú, TP.HCM
Email: phuong@noithatgothong.com

Cám ơn bạn!
02:54 | 0 nhận xét | Read More

Câu chuyện THỎ & RÙA

Đây là một câu chuyện có vẻ quen thuộc với chúng ta nhưng được mở rộng bởi CEO (Chief Executive Officer) của Coca Cola như sau:

Ngày xửa ngày xưa, có một con rùa và một con thỏ cãi nhau xem ai nhanh hơn. Chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua. Thỏ xuất phát nhanh như như bắn và chạy thụt mạng một hồi, và sau khi thấy rằng đã bỏ khá xa bạn rùa, thỏ nghĩ nó nên nghỉ mệt dưới một tán cây bên đường và thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi. Rùa từ từ vượt qua thỏ và sớm kết thúc đường đua, dành chiến thắng. Thỏ giựt mình tỉnh giấc và nhận ra rằng nó đã bị thua.

Bài học của câu chuyện trên là: chậm và ổn định đã chiến thắng cuộc đua.

https://www.facebook.com/BanGheGoThong -------------------------

Nhưng cuộc sống không quá đơn giản như thế, câu chuyện được tiếp tục phát triển thêm:

Thỏ vô cùng thất vọng vì để thua và nó cố suy nghĩ. Nó nhận ra rằng nó đã thua chỉ vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc thắng, thì rùa không thể nào có cửa hạ được nó. Vì thế, nó quyết định thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý. Lần này, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy suốt một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường.

Thế, bài học của câu chuyện này?
Nhanh và vững chắc sẽ chiến thắng cái chậm và ổn định.
Nếu có 2 người trong công ty của bạn: một người chậm, nguyên tắc và đáng tin cậy; một người khác nhanh và vẫn đáng tin cậy ở những việc anh ta làm. Người nhanh và đáng tin cậy chắc chắn sẽ được thăng chức nhanh hơn. Chậm và chắc là điều tốt, nhưng nhanh và tin cậy là điều tốt hơn.

--------------------------

Nhưng câu chuyện cũng không dừng lại ớ đây. Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng: nó không có cách nào thắng được thỏ trên đường đua vừa rồi. Nó suy nghĩ thêm một tí nữa và rồi thách thỏ một cuộc đua khác, nhưng có một chút thay đổi về đường đua. Thỏ đồng ý. Chúng bắt đầu cuộc đua. Như đã tự hứa với lòng mình là phải luôn nhanh, thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho đến bên bờ sông. Vạch đích đến lại còn đến 2km nữa ở bên kia sông! Thỏ đành ngồi xuống và tự hỏi không biết làm sao đây. Trong lúc đó, rùa đã đến nơi, lội xuống sông và bơi qua bờ bên kia, tiếp tục chạy và kết thúc đường đua.

Ý nghĩa từ câu chuyện này? Trước tiên, cần xác định ưu thế của mình, và sau đó là biết chọn sân chơi phù hợp.

--------------------------

Câu chuyện vẫn chưa dừng lại.
 Đến đây, thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và chúng cùng nhau suy ngẫm. Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có kết quả tốt hơn. Vì thế, chúng quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng, nhưng chúng sẽ cùng chạy chung một đội. Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống sông và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông. Lên đến bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng cùng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.

Bài học của câu chuyện này là gì?
Thật tuyệt vời nếu mỗi người đều thông minh và đều có ưu điểm riêng, nhưng trừ khi các bạn cùng làm việc với nhau trong một đội và cùng chia sẻ, cống hiến ưu thế của từng người, bạn sẽ không bao giờ thực hiện công việc được hoàn hảo bởi vì luôn luôn có những trường hợp bạn không thể làm tốt hơn người khác. Điều quan trọng của làm việc theo nhóm là phải chọn được người trưởng nhóm trong từng trường hợp cụ thể. Phải chọn được người có ưu thế về lĩnh vực mà họ làm trưởng nhóm.

Còn nhiều bài học nữa từ câu chuyện này. Lưu ý rằng cả thỏ và rùa đều không hề đầu hàng hay nản chí sau thất bại. Thỏ quyết tâm làm việc hăng hơn và cố gắng nhiều hơn sau khi phải thất bại cay đắng. Rùa phải thay đổi chiến lược vì nó đã cố gắng làm việc hết sức. Trong cuộc sống, khi phải chịu đựng, đối mặt với thất bại, có thể đó cũng là thời điểm thích hợp để cố gắng hơn và nỗ lực nhiều hơn nữa, nhưng đôi khi cũng cần phải thay đổi chiến lược và thử tìm kiếm giải pháp khác. Và đôi khi phải làm cả hai. Thỏ và rùa cũng đã học thêm một bài học để đời khác: thay vì chúng chống đối (hay cạnh tranh) với nhau, chúng bắt đầu tìm cách giải quyết tình huống, và chúng đã cùng nhau làm tốt hơn rất nhiều.

Khi Roberto Goizueta đảm nhận vị trí CEO của Coca Cola vào những năm 1980, ông đã phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với Pepsi. Nhân viên của ông ta đang tập trung vào cạnh tranh với Pepsi và cố gắng tăng thị phần từng 0,1%. Goizueta quyết định không cạnh tranh với Pepsi mà thay vào đó là tìm cách chiếm thị phần. Ông ta hỏi các nhân viên và biết rằng trung bình mỗi ngày, mỗi người Mỹ uống các loại nước là 14 ounces (đơn vị đo lường của Mỹ), trong đó thì Coke chỉ có 2 ounces/ngày/người. Rõ ràng việc cạnh tranh không chỉ là Pepsi mà còn là nước, trà, cà phê, sữa và các loại nước trái cây. Mọi người sẽ dễ dàng tìm thấy Coke bất kể khi nào họ cần uống. Coke quyết định đầu tư các máy bán coca cola tự động ở khắp các góc đường. Doanh thu tăng nhảy vọt và cho đến nay thì Pepsi vẫn không thể nào theo kịp.

Kết luận: câu chuyện ngụ ngôn thỏ và rùa đã dạy cho chúng ta khá nhiều bài học lý thú. Ý tưởng quan trọng nhất là “nhanh và vững chắc” sẽ luôn đánh bại “chậm và ổn định”; làm việc với những ưu điểm của bạn, đầu tư nhiều tài nguyên và làm việc theo nhóm sẽ luôn chiến thắng bất cứ một cá inhân nào; không bao giờ đầu hàng hay nản chí sau thất bại. Và cuối cùng, phải tìm giải pháp cho mọi tình huống, không chống lại cuộc chiến
(Sưu tầm)
22:29 | 0 nhận xét | Read More

Quầy bar gỗ thông pallet

Thiết kế, thi công cung cấp quầy bar gỗ thông pallet cho quán cà phê, quán nhậu, shop...
Xem thêm mẫu tại Face: www.Facebook.com/BanGheGoThong
Bàn ghế gỗ thông pallet
Trang trí gỗ thông pallet
Ốp tường gỗ thông pallet
Ốp sàn gỗ thông pallet
Bảng hiệu gỗ thông pallet
Ghế băng bục gỗ thông pallet
Bán gỗ thông pallet tại Sài Gòn
Gỗ thông pallet bào nhẵn
Bàn ghế trà chanh chém gió
Bàn ghế gỗ thông quán nhậu
Bàn ghế gỗ thông pallet quán ăn
Thi công gỗ thông pallet các tỉnh
Thi công gỗ thông pallet Đà Nẵng, Hội An, Quảng Nam, Hà Nội, Bình Dương, Tây Ninh, Vĩnh Long, tất cả các tỉnh thành khác...

Vui lòng liên hệ Phương
Đt: 0905.842.000 / 08.6676.0116
Đc: 345/3 Phan Huy Ích, p14, quận Gò Vấp, Tp.HCM (Gần cổng KCN Tân Bình)
Web: www.gothongpallet.com
Xem thêm mẫu tại Face: www.Facebook.com/BanGheGoThong

Xin cám ơn!
Quầy bar gỗ thông pallet 0905.842.000
 Quầy bar gỗ thông pallet

11:07 | 1 nhận xét | Read More

Đến Buôn Ma Thuột thưởng thức bún đỏ


Đến với Buôn Ma Thuột, bạn sẽ tha hồ được thưởng thức những món ăn nơi đây. Một món ăn mà được du khách lưu luyến nhất đó là món "bún đỏ".
Bún đỏ là món ăn đặc sản chỉ có ở Buôn Ma Thuột, nhưng nó cũng chỉ là một món ăn vỉa hè hết sức bình dị. Lang thang khắp thành phố thì thấy hầu như chỗ nào có bán thức ăn nhanh, bún, miến, cháo, phở là y như rằng có bún đỏ. Nhưng các quán bún đỏ ngon và nổi tiếng chủ yếu tập trung ở góc phố Phan Đình Giót giao với Lê Duẩn.
Bún đỏ ở đây không bán buổi sáng, mà chủ yếu từ 3 giờ chiều tới tầm 1-2 giờ sáng, để phục vụ thú ăn vặt, ăn đêm của các bà, các cô, các chị, các anh hay quà vặt, nhưng cũng là phục vụ các chú lái xe, những người công nhân, người lao động làm khuya, hết giờ làm qua quán bún đỏ ăn một bát rồi về nhà nghỉ ngơi.
Bún đỏ
Nhúng bún trong nước dùng để nhuộm đỏ bún
Bún đỏ là tên được gọi theo màu của sợi bún. Bản thân sợi bún ở đây trông đã khác lạ so với sợi bún ở nơi khác, bởi nó to cỡ chiếc đũa, ăn dai dai giòn giòn. Để tạo màu đỏ cho bún, người ta nhúng bún vào một nồi nước dùng, mà theo "bật mí" của bác chủ hàng bún đỏ được làm từ hạt điều - loại “phẩm nhuộm” thực phẩm tự nhiên hết sức an toàn cho sức khỏe. Nhúng bún trong nồi nước bún chừng dăm bảy phút rồi vớt ra, bún đã từ màu trắng chuyển sang màu đỏ gạch cua nhìn rất ngon và bắt mắt.
Bún đỏ 1
Bát bún đỏ thơm ngon hấp dẫn
Màu đỏ của bún rất bắt mắt, nhưng để tạo nên hương vị đặc sắc cho bún đỏ, tạo nên danh tiếng cho bún đỏ thì phải ở cách chế biến và nước dùng của bún. Nước dùng của bún được ninh từ xương với nước cua, tạo nên một vị ngọt thanh mát, đậm đà. Điểm nhấn quan trọng trong nồi nước dùng là gạch cua với thịt ba chỉ xay, hành củ băm nhỏ trộn với hạt tiêu được nặn thành từng bánh nhỏ nấu chung với nước dùng. Thêm vào đó là trứng cút đã bóc vỏ.
Miếng gạch cua thịt băm, trứng cút cứ được nấu trong nồi, đến khi làm bún cho khách thì vớt ra cho vào bát cùng nước dùng. Càng nấu, miếng gạch cua, thịt heo càng nhừ, càng đậm vị và nước dùng càng ngọt, thơm hơn.
Ngoài gạch cua thịt băm, trứng cút, bát bún đỏ còn được "nêm" thêm rau cải ngọt, giá đỗ trần. Sau khi chan nước dùng lên thì rắc thêm ít hành củ băm nhỏ phi thơm cùng với tóp mỡ.
Bún đỏ 2
Bún đỏ Buôn Mê Thuột
Du khách vui vẻ thưởng thức bún đỏ
Nếu nguyên liệu chế biến tạo nên hương vị không thể pha trộn cho bún đỏ, thì cái không gian phố núi cao nguyên là một không gian không thể phù hợp hơn để thưởng thức món bún này. Ban ngày nhiều nắng và gió, nhưng đêm về, như bao thành phố cao nguyên khác, Buôn Ma Thuột se lạnh, một cái lạnh ngọt ngào và trong lành của phố núi. Khoác lên người một cái áo khoác nhẹ, lang thang ngắm phố phường yên tĩnh về đêm. Rồi khuya một chút, áng chừng đã mỏi chân và đói, ghé qua quán bún đỏ làm một bát thì chẳng còn gì bằng.
Giữa không gian lành lạnh sương đêm phố núi, ăn bát bún nóng hổi, mà ăn vào tới đâu, từng hương vị cứ như thấu vào tận xương tủy, tâm can tới đó. Này là vị ngọt thơm của nước dùng; này là miếng trứng cút béo bùi, ngầy ngậy; này là vị béo, ngậy mà rất thanh của gạch cua cùng với thịt xay trộn cùng hạt tiêu thơm thơm cay điểm xuyết.
Này là vị giòn của giá đỗ, vị tươi mát của rau cải trần và vị dẻo dai của sợi bún đỏ thơm tho. Thử thoảng chêm vào là vị hành khô phi thơm phưng phức với miếng tóp mỡ béo ngậy giòn giòn. Giữa trời đêm se lạnh, người ta ăn đến từng sợi bún cuối cùng, từng cọng rau, cọng giá cuối cùng, rồi húp hết thìa nước dùng cuối cùng mà vẫn còn luyến tiếc.
Mà bát bún đỏ ở đây làm khéo lắm, nhỏ vừa phải, để ăn xong không bị no quá, mới chỉ lưng lửng. Ăn thêm bát nữa thì sợ sẽ no, không ăn hết, mà không ăn thì lại cứ thèm thèm, thiêu thiếu… Thế là nhiều khi trả tiền đứng dậy đi về rồi mà vẫn cứ lưu luyến, tiếc vẩn vơ…
Bún đỏ 3
Góc phố Phan Đình Giót giao với Lê Duẩn, nơi tập trung nhiều quán bún đỏ ngon về đêm 
Đến Buôn Ma Thuột, người ta có thể mang cà phê về làm quà cho bè bạn và người thân, người ta có thể chụp những tấm hình với thác, với voi, với cầu treo để lưu niệm, nhưng riêng bún đỏ, bạn chẳng thể mang về, nên chỉ còn cách đến đó và tự mình thưởng thức mà thôi.
Vì vậy nếu có dịp đến Buôn Ma Thuột, bạn nhớ ghé Buôn Đôn cưỡi voi và xem ngôi nhà cổ 120 tuổi, thăm mộ của vua voi, ghé vào cầu treo Buôn Đôn, nhớ bắt xe buýt tới hồ Lắc hay thác Dray Nur, Dray Sap, hay ghé vào các trang trại trồng cà phê để ngắm những bông hoa trắng muốt và thơm thanh khiết nếu vào mùa… Và cũng đừng quên ghé qua phố Phan Đình Giót - Lê Duẩn để thử món bún đỏ. Và nếu đã thử rồi, bạn sẽ chẳng dễ gì quên!
08:47 | 0 nhận xét | Read More

Những câu chuyện vô cùng cảm động về loài chó

Chú chó bị lạc tinh khôn tìm cách trở về với chủ, chó hiểu tiếng người, chó chết theo chủ... là những câu chuyện vô cùng cảm động về loài chó nuôi mà độc giả Nguyễn Hữu Huấn Số nhà 184 Mai Anh Tuấn, Ba Đình, Hà Nội chia sẻ. 

Chuyện thứ nhất: Con Lu tinh khôn
Tôi chưa bao giờ chứng kiến ai đó nuôi chó và mèo lại khôn như chó và mèo nhà bác tôi. Bác là chị mẹ tôi, bác lấy chồng năm 17 tuổi sinh được 3 người con, bác trai mất khi bác chưa đầy 30 tuổi, bác ở vậy nuôi con. Tôi nhớ vào khoảng giữa năm 1974, nhà bác tôi nuôi 2 con chó con lớn đặt tên là Lu, còn con chó nhỏ tên là gì tôi đã quên mất, với cả một con mèo. Tôi nhớ con Lu nó cực kỳ dữ dằn, đặc biệt là vào buổi tối, ai chỉ chớm bước vào cổng là nó đã xồ ra, sủa váng óc. Có một điều lạ, tuy tôi là người quen, tối nào cũng lên nhà bác ngủ nhưng bao giờ con Lu cũng lao ra sủa, sủa to, nhưng không gắt. Bao giờ bác tôi nói “cậu Huấn hả!” thì nó mới thôi. Còn khi tôi đến mà không ai có nhà thì nó không sủa lấy một tiếng.

Một hôm buổi sáng, Lu mang về một cái túi vải con, trong đựng tiền của ai đi chợ đánh rơi… Con Lu nhiều lần bắt được cá mang về nhà. Khi trời mưa gặp cá lách lên, nó lấy chân gạt cho con cá ra xa rãnh, vũng nước, bao giờ cá yếu thì công về sân báo cho bác tôi biết. Con mèo cũng thế… Một hôm tôi đang học, thấy con mèo cứ kêu: meo, meo, meo, bác tôi nói “Chắc con mèo lại mang cái gì về nhà rồi”, thế là tôi với bác cầm đèn chạy xuống bếp xem, thì thấy ngay con cá quả to bằng cổ chân đang ngoe nguẩy, nằm giữa cửa bếp, mà trên mình không hề xây xát, bác tôi nói: chắc nó ngoạm vào vây lưng công về.

Con Lu thực sự là thành viên trong gia đình, mọi người trong gia đình bác tôi đi đâu về, nó chạy ra lăn xả vào mừng, đuôi ngoe nguẩy suốt, bao giờ bảo “thôi nào!” thì nó mới thôi. Năm đó người ta cấm chó vì có chó điên, bắt phải bán, không thì đập chết. Bác tôi không bán… Họ thành lập các nhóm người đi đến từng nhà có chó dùng gậy đập chết, họ đến nhà bác tôi, khi họ vây đánh, con Lu nhảy xuống ao bơi qua ao rộng chạy thoát, còn con chó nhỏ bị đập chết ngay cửa bếp. Bác tôi về mang ghế lên ủy ban xã chửi đúng 3 ngày cái đứa đập chết chó nhà bác. Bác tôi có con cả đi bộ đội đặc công hy sinh năm 68, nhà lại neo người, nên họ kệ cũng không dám dây… Rồi một năm, đêm ba mươi tết, đón giao thừa nhà nào cũng đốt pháo, có nhà còn nổ cả kíp mìn… con Lu sợ quá, bỏ chạy ra cánh đồng, chắc trời tối, lại đâu đâu cũng đốt pháo nên nó mải miết chạy mà lạc mất đường về… Sáng ra không thấy chó đâu, bác tôi biết ngay là nó sợ pháo chạy mất, nhưng nghĩ: chắc là nó sẽ tìm đường quay về nhà thôi… Chờ mãi, chờ mãi không thấy nó về, mọi người nghĩ rằng đã mất, mọi người, ai cũng ngẩn ngơ vì nó. Đột nhiên đến ngày mùng 10 tết thì nó trở về với một sợi dây xích to ở cổ… Sau tôi nghe một anh bạn kể lại, bạn anh ấy, “thằng Qui Cõn” (anh tên Qui, còn bố tên là Cõn, thời chúng tôi gọi tên bao giờ cũng kèm theo tên bố hoặc mẹ) bắt được con chó to lắm đang hẹn mấy anh em bao giờ qua rằm tháng Giêng thì làm thịt. "Con chó to và ngoan lắm, sáng mùng 1 tết nó vào nhà và thế là anh Qui xích nó vào cột, cho ăn và định ngoài rằm thì làm thịt. Cứ tưởng nó quen nhà rồi nên anh Qui chủ quan buộc không kỹ nên nó chạy mất…”. Tôi biết nó giả vờ ngoan ngoãn, để cuối cùng tìm cách chạy thoát, về với chủ…
chó, thịt chó, chó trung thành, chó tinh khôn
Ảnh minh họa.
Sau đó vài năm lại có lệnh cấm chó và lần này họ làm ngặt nghèo hơn, các nhà đều phải bán hoặc làm thịt hết, mọi người khuyên nhủ bác tôi, cuối cùng bác tôi cũng phải dứt ruột bán nó đi. Khi bán bác tôi phải ra khỏi nhà để không phải nhìn cảnh người ta bắt nó đi. Chị tôi đi học về, thấy chó bị bán đi mất, lăn ra khóc, 3 ngày không đi học, hàng tuần vẫn còn khóc vì con Lu. Còn tôi, tuy ít gắn bó với nó, nhưng mấy chục năm qua tôi vẫn nhớ như in hình bóng của nó, nó là con Lu.

Chuyện thứ hai: Chó hiểu tiếng người
Cùng thời với con Lu nhà bác, nhà tôi có nuôi một con chó, đặt tên là Ky. Các cụ thường nói “nuôi chó, nuôi mèo phải có tay”. Chó, mèo không phải ai cũng nuôi được; có nhà nuôi một thời gian thì chết hoặc bỏ đi mất, chó, mèo của chủ nào thì học được tính nết y như của chủ ấy. Cũng chả hiểu tại sao nhà tôi nuôi rất nhiều chó nhưng con nào cũng cực kỳ hiền lành, ban ngày hầu như không nghe tiếng sủa. U tôi đùa: “Chó nhà mình chắc bị câm”; có lẽ một phần do nhà tôi ngay đường, lại cạnh hợp tác xã sản xuất mũ, hàng ngày những người qua đường và người làm tập thể ở hợp tác cứ chạy vào xin múc nước mưa trong bể uống, nên chó sủa lắm mỏi mồm mà chả có tác dụng gì nên thế hệ trước truyền cho thế hệ sau không thèm sủa nữa.
Khi họ cấm chó, nhà tôi cũng phải bán đi, hôm trước bố tôi nói loáng thoáng là ngày mai bán nó cho tổ lực điền để họ liên hoan. U tôi nghe thấy, vội nói: ấy đừng nói nữa, nói thế, nó biết thì sao mà bắt được nó. Y như rằng sáng hôm sau người ta đến bắt nó thì không thấy nó đâu nữa, bữa trưa cũng không thấy nó về ăn, chập tối mới thấy nó về, cứ lảng lảng có vẻ cảnh giác lắm. Hôm sau khi nó vào trong nhà, bố tôi đóng cửa lại để họ đến bắt, khi họ vào bắt không hiểu sao nó vọt qua được cửa sổ, mà khoảng cách giữa hai chấn song thì cực bé… chắc trong giờ phút sinh tử nó đã làm cái việc mà bình thường dù có cố gắng mấy nó cũng không bao giờ làm được…

Và rồi cuối cùng, cũng phải bán nó đi, hôm họ bắt nó, tôi về chạy ra nhìn thấy nó bị nhốt trong lồng, đuôi vẫy vẫy mà nước mắt cứ chảy ròng ròng; không thể nhìn thấy cảnh ấy được nữa, tôi vội chạy ra chỗ khác mà cổ họng nghẹn đắng.

Chuyện thứ ba: Chó chết theo chủ
Bà mà tôi sắp kể đây, là chị ruột bà ngoại tôi. Bà có 3 người con trai, bác cả đã ra ở riêng, bà ở chung với gia đình bác thứ hai và thứ ba. Bác thứ hai có 3 người con, bác thứ ba có 8 người con, thật là một đại gia đình. Bà tôi là người chỉ huy, người quản lý toàn bộ kinh tế trong gia đình, mặc dù bác thứ hai là chủ nhiệm hợp tác xã mua bán, bác thứ ba là chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp lững lẫy một thời, cũng đã nhiều tuổi, nhưng một điều thưa mẹ, hai điều thưa mẹ, và không bao giờ dám làm trái ý bà, cả cái đại gia đình đồ sộ ấy tuyệt nhiên không bao giờ xảy ra mâu thuẫn. Cho đến bây giờ tôi cũng không thể hiểu được tại sao bà lại chỉ huy được, mà bà thì rất ngọt ngào, nhẹ nhàng, chắc bà phải rất công minh và đầy sức thuyết phục mới giữ cho cái đại gia đình ấy được êm ấm. Khoảng năm 1983 khi ấy bà 93 tuổi, bà mất, trước khi mất bà tôi đã kịp làm 2 cái nhà mới để cho hai bác ra ở riêng, nhà cũ đang ở, bà bảo cho anh Phúc, con trai lớn nhà bác thứ ba do anh ấy bị cảm mạo, liệt một bên tay, cần được giúp đỡ. Không ai thắc mắc gì.
chó, thịt chó, chó trung thành, chó tinh khôn
Chú chó Capitan đã bỏ nhà đến nằm bên mộ chủ nhân Argentinian Miguel Guzman (Đức) trong suốt sáu năm sau khi ông mất.
Bà tôi có nuôi một con chó đen, năm bà mất, nó đã được hơn 14 năm rồi, nó đã trở thành thành viên không thể thiếu được của đại gia đình ấy. Trước khi mất, bà dặn hai bác: sau khi mẹ mất thì con chó nó cũng chết, các con phải chôn nó… sau này cái xương của nó có thể nấu cao, vì nó cũng rất tốt. Và đúng như thế. Bà mất rồi, nó cứ quanh quẩn, nước mắt ròng ròng… thời gian sau nó cứ ăn ít dần, lịm dần… khoảng ba tháng sau thì nó mất.

Bác tôi, theo lời bà dặn, đem chôn nó dưới gốc cây khế, và chắc cũng không ai động đến bộ xương của nó.

Và những câu chuyện khác
Ông ngoại tôi kể lại ngày xưa cũng hay ăn thịt chó . Nhưng có lần cắt cổ con chó nhà, lỡ để sảy mất. Chiều trở về, cổ vẫn còn dính máu me nhưng khi gặp ông nó vẫn mừng rỡ, ngoắt đuôi! Kể từ đó ông bỏ hẳn, không ăn thịt chó nữa. Còn rất nhiều chuyện thật về chó như thất lạc xứ người đến 5-7 năm khi mò về được đã vô cùng mừng rỡ khi gặp chủ cũ! Chó cứu chủ, chó nằm cạnh mộ chủ, chó chung tình, chó trung thành... Dũng (hdung50@yahoo.com)

Ngày trước nhà tôi có nuôi một con chó, nó rất khôn. Tôi đi học xa nhà cả năm mới về một lần. Thời gian lâu như vậy nhưng nó không hề quên tôi. Khi thấy tôi mang balô bước vào sân, nó đã chạy ào ra, lăn tròn dưới đất, cất tiếng kêu ăng ẳng để mừng tôi mà lúc đó tôi có cảm giác tiếng kêu của nó như tiếng khóc để mừng tôi vậy. Khi tôi ngồi một mình, nó chạy lại ngồi cạnh tôi. Có nhiều lầm tôi đút ngón tay vô miệng nó nựng, nó lấy hai hàm răng ấn nhẹ vào ngón tay tôi, không dám mạnh hơn vì sợ tôi đau. Nghe tiếng xe máy của ba tôi đi làm về còn xa lắc, mà nó đã nhận ra và chạy tuốt ra ngõ đón...v..v. Ba tôi là người khó tính nhất với vật nuôi, nhưng ông lại thích nó vô cùng. Cả nhà tôi coi nó là một thành viên trong gia đình. Vi Nguyen
Cách đây 22 năm, tôi lâm vào cảnh phá sản. Nồi cơm, thường ngày chia thành hai phần, phần dưới là cơm gạo, phần trên là cơm sắn. Cơm gạo dành cho cha tôi và hai con nhỏ, cơm sắn dành cho hai vợ chồng và con chó nhỏ. Một lần, nhà có được đĩa thịt lợn, khi dọn sơ suất không ai trông nên con chó đã lẻn xơi mất đĩa thịt. Tôi tức giận gọi nó vào, dúi mũi nó vào đĩa thịt mà đánh nó để cho nó nhớ. Từ đó, mỗi lần tôi gọi nó cho nó ăn cơm nó cứ chạy đi, rồi sau mới lấm lét vào ăn. Năm sau đó, gia đình tôi đi làm ăn xa, tôi giao nó cho chị gái tôi nuôi. Một hai năm sau về, tôi gọi nó, nó vẫn vậy, lấm lét không dám đến gần tôi. Tôi lấy cơm, thịt cho vào bát và để ra gần chỗ nó nằm để khi nào nó cảm nhận "không có tôi" nó sẽ ăn. Giờ đây, nó không còn nữa nhưng lòng tôi vẫn nhớ nó, thương nó và ân hận vì việc mình đã cư xử với nó như vậy. Hồ Nam Mai (honammai@yahoo.com)
quay go thong pallet, quay van phong, quay le tan, quay thu ngan, quay quan an
05:39 | 0 nhận xét | Read More

Quầy gỗ thông

Quầy gỗ thông mới theo yêu cầu!
Vui lòng liên hệ Phương
ĐT: 0905.842.000

Xin cám ơn!
Mời xem thêm tại: https://www.facebook.com/BanGheGoThong


Quầy gỗ thông quận 1, quầy gỗ thông quận 2, quầy gỗ thông quận 3, quầy gỗ thông quận 4, quầy gỗ thông quận 5, quầy gỗ thông quận 6, quầy gỗ thông quận 7, quầy gỗ thông quận 8, quầy gỗ thông quận 9, quầy gỗ thông quận 10, quầy gỗ thông 11, quầy gỗ thông quận 12, quầy gỗ thông thủ đức, quầy gỗ thông bình thạnh, quầy gỗ thông nhà bè, quầy gỗ thông bình tân, quầy gỗ thông tân phú, quầy gỗ thông bình chánh, quầy gỗ thông hóc môn, quầy gỗ thông sài gòn, quầy gỗ thông long an, quầy gỗ thông an giang, quầy gỗ thông bình phước, quầy gỗ thông gò vấp, quầy gỗ thông củ chi, quầy gỗ thông giá rẻ, quầy gỗ thông đẹp, quầy gỗ thông mới lạ, thiết kế quầy gỗ thông, sản xuất quầy gỗ thông, các làm quầy gỗ thông, hướng dẫn cách làm quầy gỗ thông, video hướng dẫn quầy gỗ thông, hình ảnh quầy gỗ thông, quầy gỗ thông lễ tân, quầy gỗ thông thu ngân, quầy gỗ thông quán nhậu, quầy gỗ thông pallet, quầy gỗ thông quán ăn, quầy gỗ thông nhà hàng, quầy gỗ thông ván gép cao su, quầy gỗ thông đẹp, cách bảo quản quầy gỗ thông
04:44 | 0 nhận xét | Read More